Nội dung bài viết
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 (Tập 1, Tập 2 sách mới) – Tuyển chọn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1, Tập 2 hay nhất, chi tiết giúp bạn làm bài tập trong VBT Toán lớp 5 dễ dàng.-Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 (Tập 1, Tập 2 sách mới)
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 (Tập 1, Tập 2 sách mới)
Với giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Tập 1 & Tập 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, chi tiết
sẽ giúp học sinh lớp 5 biết cách làm bài tập trong VBT Toán lớp 5 trang 28, 29.
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 (Tập 1, Tập 2 sách mới)
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Tập 1
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28 Tập 1
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 29 Tập 1
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Tập 2
Nội dung đang được cập nhật ….
Lưu trữ: Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Bài 109: Luyện tập chung (sách cũ)
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Bài 109: Luyện tập chung – Cô Nguyễn Lan (Giáo viên Meraki Center)
a) Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
Áp dụng các công thức :
– Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao = (chiều dài + chiều rộng) × 2 × chiều cao .
– Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy.
Lời giải:
a) Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b) Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
4
5
+
1
3
×2=
34
15
dm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
34
15
×
3
4
=
17
10
d
m
2
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
4
5
×
1
3
=
4
15
d
m
2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
17
10
+2×
4
15
=
67
30
d
m
2
Đáp số: a)
4,4
m
2
;
5,9
m
2
;
b)
17
10
d
m
2
;
67
30
d
m
2
.
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 29 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (2) |
Chiều dài | 3m | ![]() | |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m | ![]() | 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Áp dụng các công thức :
– Chu vi mặt đáy = (chiều dài + chiều rộng) × 2.
– Nửa chu vi mặt đáy = chiều dài + chiều rộng = chu vi : 2.
– Chiều dài = nửa chu vi – chiều rộng.
– Chiều rộng = nửa chu vi – chiều dài.
– Diện tích mặt đáy = chiều dài × chiều rộng.
– Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao.
– Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy.
Lời giải:
+) Hình hộp chữ nhật (1) :
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật (1) là :
(3 + 2) × 2 = 10 (m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (1) là :
10 × 4 = 40 (m2)
Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật (1) là :
3 × 2 = 6 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (1) là :
40 + 6 × 2 = 52 (m2)
+) Hình hộp chữ nhật (2) :
Nửa chu vi mặt đáy là :
2:2=1(m)
Chiều rộng mặt đáy của hình hộp chữ nhật (2) là :
1−45=15(dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (2) là :
2×13=23(dm2)
Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật (2) là :
15×45=425(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (2) là :
23+425×2=7475(dm2)
+) Hình hộp chữ nhật (3) :
Nửa chu vi mặt đáy là :
4 : 2 = 2 (cm)
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) là :
2 – 0,6 = 1,4 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (3) là :
4 × 0,5 = 2 (cm2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật (3) là :
1,4 × 0,6 = 0,84 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (3) là :
2 + 0,84 × 2 = 3,68 (cm2)
Vậy ta có bảng kết quả như sau :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (2) |
Chiều dài | 3m | ![]() | 1,4cm |
Chiều rộng | 2m | ![]() | 0,6cm |
Chiều cao | 4m | ![]() | 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 | ![]() | 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 | ![]() | 3,68cm2 |
– Áp dụng các công thức:
Diện tích xung quanh = diện tích một mặt × 4 = cạnh × cạnh × 4.
Diện tích toàn phần = diện tích một mặt × 6 = cạnh × cạnh × 6.
Lời giải:
– Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
– Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài Để học tốt Toán lớp 5 hay khác:
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn