Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực lớp 7 (hay, chi tiết)

Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực lớp 7 (hay, chi tiết) – Tổng hợp Công thức Toán 7 sách mới Học kì 1, Học kì 2 đầy đủ, chi tiết như một cuốn sổ tay công thức Toán 7.-Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực lớp 7 (hay, chi tiết)

Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực lớp 7 (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh
nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực từ đó học tốt môn Toán.

Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số thực lớp 7 (hay, chi tiết)

1. Công thức

Khái niệm: Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc O trên trục số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu là |x|.

• Với mọi số thực x thì |x| ≥ 0;

• Với mọi số thực x thì |‒x| = |x|;

Tính chất:

• Nếu x > 0 thì |x| = x.

• Nếu x = 0 thì |x| = 0.

• Nếu x < 0 thì |x| = ‒x.

Ta cũng có thể viết như sau:

x=x     khi x>00     khi x=0−x   khi x<0

+ Với số thực không âm a ≥ 0, ta có: |x| = a thì x = a hoặc x = −a;

+ Với mọi số thực x, y ta có: |x| = |y| thì x = a hoặc x = −y.

2. Ví dụ

Xem thêm  Giá cả hàng hoá được hiểu là

Ví dụ 1. Tìm: |‒3,14|; −512; −2; 5

Hướng dẫn giải

Ta có:

|‒3,14| = ‒(‒3,14) = 3,14;

−512=−−512=512;

|−2|=−(−2)=2;

5=5.

Ví dụ 2. Tìm số thực x, biết:

a) x=2;

b) |x ‒ 2| = 0;

c) |x + 2| = ‒5.

d) x=9.

Hướng dẫn giải

a) |x| = 2

Nên x = 2hoặc x = -2.

Vậy x = 2hoặc x = -2.

b) |x ‒ 2| = 0

Nên x – 2 = 0 hay x = 2.

Vậy x = 2.

c) Do |x + 2| ≥ 0 với mọi số thực x

Mà ‒5 < 0

Nên không có số thực x nào thoả mãn |x + 2| = ‒5.

Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn đề bài.

d) x=9.

x=32

|x| = 3

Suy ra x = 3 hoặc x = ‒3.

Vậy x = 3 hoặc x = ‒3.

Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức biết:M = 3x2 ‒ |x – 7| biết x=25.

Hướng dẫn giải

Ta có: x=25=52=5.

Thay x = 5 vào biểu thức M ta có:

M = 3.52 ‒ |5 – 7|= 3.25 – |‒2|

= 75 – 2 = 73

Vậy với x=25ta có M = 73.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tìm |‒60|; −37; |1,3|; −7; −123.

Bài 2. Tính giá trị biểu thức:

a) |‒136| + |‒364|;

b) |‒28| ‒ |68|;

c) (‒200) ‒ |‒25|.|3|;

Bài 3. Tìm x biết:

a) |x| = 14;

b) |x| = 6;

c) | x + 25| = 0;

d) |x ‒ 3| = 0;

e) x−9=36.

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:

a) A = |2x ‒ 2| khi x = 3.

b) B = 6x3 – 3x2 + 2|x| + 4 với x = −23;

c) C = x+12−x+2+x−34khi x=−12;

d) D = 32+23.6−xkhi x = 3;

Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) A = −x+25;

b) B = 517+3x−2.

Xem thêm các bài viết về công thức Toán hay, chi tiết khác:

Xem thêm  Tính chất hóa học của styrene | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *