Lý thuyết Hàm số liên tục lớp 11 (hay, chi tiết)

Lý thuyết Hàm số liên tục lớp 11 (hay, chi tiết) – Tổng hợp lý thuyết Toán 11 hay, chi tiết đầy đủ Đại số và Hình học giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán lớp 11.-Lý thuyết Hàm số liên tục lớp 11 (hay, chi tiết)

Lý thuyết Hàm số liên tục lớp 11 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Hàm số liên tục lớp 11 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm
Lý thuyết Hàm số liên tục.

Lý thuyết Hàm số liên tục

Bài giảng: Bài 3: Hàm số liên tục – Thầy Lê Thành Đạt (Giáo viên Meraki Center)

Định nghĩa 1

    Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K.

    Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Định nghĩa 2

    Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.

    Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó.

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Hàm số liên tục trên khoảng (a;b)

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Hàm số không liên tục trên khoảng (a; b).

Định lí 1

    a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

    b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

Xem thêm  Tính giá trị biểu thức liên quan đến giá trị lượng giác lớp 11 (cách giải + bài tập)

Định lí 2

    Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:

    a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại x0;

    b) Hàm số Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án liên tục tại x0 nếu g(x0) ≠ 0.

Định lí 3

    Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0, thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0..

Định lí 3 có thể phát biểu theo một dạng khác như sau:

    Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0, thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a, b).

Xem thêm các bài lý thuyết Toán lớp 11 chi tiết khác:


tong-hop-ly-thuyet-chuong-gioi-han.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *