Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lớp 9 (hay, chi tiết) – Tổng hợp lý thuyết Toán 9 hay, chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm môn Toán 9.-Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lớp 9 (hay, chi tiết)
Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lớp 9 (hay, chi tiết)
Bài viết Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lớp 9 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Lý thuyết Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông lớp 9 (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông – Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên Meraki Center)
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Trong tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: b2 = a.b’; c2 = a.c’
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a) Định lý 1
Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: h2 = b’.c’.
b) Định lý 2
Trong một tam giác vuông, tích của hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với đường cao tương ứng
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: a.h = b.c
c) Định lý 3
Trong tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
3. Ví dụ cụ thể
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB:AC = 3:4 và AB + AC = 21cm.
a) Tính các cạnh của tam giác ABC.
b) Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH.
Lời giải:
a)Theo giả thiết: AB:AC = 3:4, suy ra
Do đó AB = 3.3 = 9 (cm); AC = 3.4 = 12 (cm).
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py – ta – go ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225, suy ra BC = 15cm
b)Tam giác ABC vuông tại A, ta có AH.BC = AB.AC, suy ra
AH2 = BH.HC. Đặt BH = x (0 < x < 9) thì HC = 15 – x, ta có:
(7,2)2 = x(15 – x) ⇔ x2 – 15x + 51,84 = 0 ⇔ x(x – 5,4) = 9,6(x – 5,4) = 0 ⇔ (x – 5,4)(x – 9,6) = 0 ⇔ x = 5,4 hoặc x = 9,6 (loại)
Vậy BH = 5,4cm. Từ đó HC = BC – BH = 9,6 (cm).
Chú ý: Có thể tính BH như sau:
AB2 = BH.BC suy ra
Câu 1: Cho tam giác cân ABC có đáy BC = 2a , cạnh bên bằng b (b > a) .
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Dựng BK ⊥ AC . Tính tỷ số .
Lời giải:
a) Gọi H là trung điểm của BC:
Tam giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:
Theo định lý Pitago ta có:
Bài giảng: Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông – Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên Meraki Center)
Xem thêm lý thuyết và các dạng bài tập Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn