Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai – Chuyên đề Toán 9 tổng hợp phương pháp giải các dạng bài tập Toán 9 hay, chi tiết giúp bạn học tốt Toán 9.-Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai



Bài viết Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai.

Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách 1: Đặt nhân tử chung

– Sử dụng trong trường hợp c = 0, khi đó ta có ax2 + bx = x(ax + b)

Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách 2: Dùng hằng đẳng thức A2 – B2

– Sử dụng trong trường hợp b = 0 và c < 0, khi đó ta có:

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử

a. 9x2 – 16

b. 3x2 – 2

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách 3: Tách số hạng bx thành hai số hạng rồi nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung

-bổ sung- Để tách bx thành hai hạng tử ta làm như sau:

+ B1: Tìm tích ac, phân tích ac thành tích hai thừa số nguyên

Xem thêm  Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối và xác định độ chính xác của một số gần đúng (cách giải + bài tập)

+ B2: Chọn hai thừa số có tổng bằng b

Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử

a. 4x2 – 4x – 3

b. x2 – 12x + 27

Giải

a. Tích ac = -12 = (-1).12 = (-12).1 = 2.(-6) = (-2).6

Trong các cặp số trên ta chọn cặp số 2 và -6 vì tổng của chúng bằng -4 = b

⇒ -4x = -6x + 2x

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

b. Tích ac = 27 = 1.27 = (-1).(-27) = 3.9 = (-3).(-9)

Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và -9 vì tổng của chúng bằng -12 = b

⇒ -12x = -3x – 9x

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách 4: Tách số hạng (ax2 hoặc c) thành hai số hạng rồi đưa biểu thức

ax2 + bx +c về dạng A2 – B2

Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử

a. 4x2 – 4x – 3

b. 3x2 – 8x + 4

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách 5: Sử dụng nghiệm của phương trình bậc hai

– Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:

ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)

Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử

a. 2x2 – 7x + 3

b. 5x2 + 24x + 19

Giải

a. Xét phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0 có: Δ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.3 = 25 > 0

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 3, x2 = 1/2

Vậy 2x2 – 7x + 3 = Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

b. Xét phương trình 5x2 + 24x + 19 = 0 có: Δ = b2 – 4ac = (24)2 – 4.5.19 = 196 > 0

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 = Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Vậy 5x2 + 24x + 19 = Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Câu 1: Khi phân tích biểu thức x2 – 11x + 30 thành nhân tử ta được kết quả là

Xem thêm  Cách tìm tập xác định của hàm số (hay, chi tiết)

A. (x – 5)(x – 6)

B. (x + 5)(x + 6)

C. (x – 3)(x – 10)

D. (x – 2)(x – 15)

Giải

Tích ac = 30 = (-5).(-6) = 5.6 = 2.15 = (-2).(-15) = 3.10 = (-3).(-10)

Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -5 và -6 vì tổng của chúng bằng -11 = b

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Đáp án A

Câu 2: Khi phân tích biểu thức Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai thành nhân tử ta được kết quả là

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Đáp án C

Câu 3: Khi phân tích biểu thức x2 – 10x + 21thành (x + a)(x + b) thì tổng của a và b bằng bao nhiêu

A. -9

B. -10

C. -11

D. -12

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Vậy a + b = -7 – 3 = -10

Đáp án B

Câu 4: Khi phân tích biểu thức 4x2 – 8x + 3 thành (ax + b)(cx + d) thì tích của b và d bằng bao nhiêu

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Giải

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Vậy tích bd = (-3).(-1) = 3

Đáp án C

Câu 5: Khi phân tích biểu thức Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Giải

Xét phương trình Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai = 0 có:

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Vậy đáp án D

Câu 6: Khi phân tích biểu thức 9x2 + 12x – 5 thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là

A. x – 7

B. x – 2

C. 3x + 2

D. 3x + 5

Giải

Tích ac = -45 = (-5).9 = 5.(-9) = (-3).15 = 3.(-15) = 1.(-45) = (-1).45

Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và 15 vì tổng của chúng bằng 12 = b

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

Đáp án D

Câu 7: Kết quả phân tích biểu thức x2 + 7x + 12 thành nhân tử là

A. (x + 1)(x + 12)

B. (x + 3)(x + 4)

Xem thêm  Lý thuyết Phép tịnh tiến lớp 11 (hay, chi tiết)

C. (x – 3)(x – 4)

D. (x – 1)(x – 12)

Giải

Xét phương trình x2 + 7x + 12 = 0

Phương trình có ∆ = 72 – 4.1.12 = 49 – 48 = 1 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt

Cách phân tích đa thức ax^2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai

⇒ x2 + 7x + 12 = (x + 3)(x + 4)

Đáp án B

Câu 8: Biểu thức nào sau đây có kết quả phân tích thành nhân tử là (3x – 2)(-x + 7)

A. -3x2 + 13x – 14

B. -3x2 + 33x – 14

C. -3x2 + 23x – 14

D. -3x2 + 3x – 14

Giải

Ta có (3x – 2)(-x + 7) = -3x2 + 21x + 2x -14 = -3x2 + 23x – 14

Đáp án C

Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x2 – 7x + 6;

b) 2x-5x+3;

c) (2-3)x2+23x-(2+3).

Bài 2. Bạn Hoàng đưa ra khẳng định: “Đa thức 4x-7x+3 được phân tích thành (x – 1)(4x – 3)”. Theo em, khẳng định trên là đúng hai sai, nếu sai hãy sửa lại.

Bài 3. Điền vào chỗ chấm sau.

a) – 3x2 – 2x + 5 = (x – 1)( … );

b) 4x2 – 25x + 6 = ( … )(x – 6);

c) 4x2 – 5x + 1 = ( … )( … ).

Bài 4. Cho đa thức sau: (2x-2)2-1-(x+1)(x-1)

a) Thực hiện thu gọn đa thức;

b) Phân tích đa thức vừa thu gọn thành nhân tử.

Bài 5. Cho đa thức 5×2-(2-5)x-2 được phân tích thành (ax + b)(cx + d). Hãy tính a + b + c + d?

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:


chuong-4-ham-so-y-ax2-phuong-trinh-bac-hai-mot-an.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *