Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) – Chân trời sáng tạo

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo – Tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết đầy đủ Tập 1, Tập 2 giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 10.-Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) – Chân trời sáng tạo

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) – Chân trời sáng tạo

Với tóm tắt lý thuyết Toán 10 Bài 3: Nhị thức Newton sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết
sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 10.

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) – Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Nhị thức Newton

Hai công thức khai triển:

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Hai công thức trên gọi là công thức nhị thức Newton (gọi tắt là nhị thức Newton) a+bn ứng với n = 4 và n = 5.

Chú ý:

– Các hệ số trong khai triển nhị thức Newton (a + b)n với n = 0; 1; 2; 3; … được viết thành từng hàng và xếp thành bảng số như dưới đây.

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Bảng số này có quy luật: số đầu tiên và số cuối cùng của mỗi hàng đều là 1; tổng của 2 số liên tiếp cùng hàng bằng số của hàng kế dưới ở vị trí giữa hai số đó (được chỉ bởi mũi tên trên bảng).

Xem thêm  Xác định tập hợp A hợp B và A giao B, biết A = {a; b; c; d; e}

Bảng số trên dược gọi là tam giác Pascal (đặt theo tên của nhà toán học, vật lí học, triết học người Pháp Blaise Pascal, 1623 – 1662).

Ví dụ: Sử dụng công thức nhị thức Newton khai triển biểu thức (a + 2)4.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton ta có:

(a + 2)4 = 1.a4 + 4a3.2 + 6a2.22 + 4a.23 + 24

= a4 + 8a3 + 24a2 + 32a + 16.

Ví dụ: Khai triển và rút gọn biểu thức: 1+55+1−55.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton ta có:

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Do đó ta có:

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Bài tập Nhị thức Newton

Bài 1.Sử dụng công thức nhị thức Newton khai triển biểu thức:

a) (2x + y)4;

b) x−55.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton ta có:

a) (2x + y)4 = (2x)4 + 4.(2x)3.y + 6.(2x)2.y2 + 4(2x).y3 + y4

= 16x4 + 32x3y + 24x2y2 + 8xy3 + y4.

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Bài 2. Tìm hệ số của x4 trong khai triển (2x – 3)5.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton ta có:

(2x + 3)5 = (2x)5 + 5(2x)4.(–3) + 10.(2x)3.(–3)2 + 10.(2x)2.(–3)3 + 5.2x.(–3)4 + (–3)5

= 32x5 – 240x4 + 720x3 – 1080x2 + 810x – 243

Vậy hệ số của x4 trong khai triển là –240.

Bài 3. Sử dụng công thức nhị thức Newton chứng tỏ rằng:

C50+2.C51+22.C52+23.C53+24.C54+25.C55=243

Hướng dẫn giải

Giả sử ta có khai triển (a + b)n với n = 0; 1; 2; …

Ta thấy trong biểu thức chứng minh có tổ hợp chập k của 5, nên n = 5.

Ở đây có xuất hiện lũy thừa của số 2 từ mũ 1 đến mũ 5 nên b = 2.

Xem thêm  Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Ta có khai triển:

x+25=C50.x5+aC51.x4.2+C52.x3.22+C53.x2.23+C54.x.24+C55.25

Khi x = 1 thì ta có:

Nhị thức Newton (Lý thuyết Toán lớp 10) | Chân trời sáng tạo

Bài 4. Khai triển và rút gọn biểu thức: (x + 2)4 + (2 – x)4.

Từ đó tính giá trị biểu thức: 2,054 + 1,954.

Hướng dẫn giải

Theo công thức nhị thức Newton ta có:

• (x + 2)4 = x4 + 4x3.2 + 6x2.22 + 4x.23 + 24

= x4 + 8x3 + 24x2 + 32x + 16.

• (2 – x)4 = 24 + 4.23.(–x) + 6.22.(–x)2 + 4.2.(–x)3 + (–x)4

= x4 – 8x3 + 24x2 – 32x + 16.

Do đó ta có:

(x + 2)4 + (2 – x)4 = 2x4 + 48x2 + 32.

Với x = 0,05 ta có:

(0,05 + 2)4 + (2 – 0,05)4

= 2.(0,05)4 + 48.(0,05)2 + 32

= 32,1200125.

Vậy 2,054 + 1,954 = 32,1200125.

Học tốt Nhị thức Newton

Các bài học để học tốt Nhị thức Newton Toán lớp 10 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *