FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2 ↓ | FeCl2 ra Fe(OH)2 | NaOH ra NaCl | NaOH ra Fe(OH)3

FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2 ↓ | FeCl2 ra Fe(OH)2 | NaOH ra NaCl | NaOH ra Fe(OH)3 – Hướng dẫn cân bằng phản ứng hóa học của tất cả phương trình hóa học thường gặp giúp bạn học tốt môn Hóa.-FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2 ↓ | FeCl2 ra Fe(OH)2 | NaOH ra NaCl | NaOH ra Fe(OH)3

FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2 ↓ | FeCl2 ra Fe(OH)2 | NaOH ra NaCl | NaOH ra Fe(OH)3

Phản ứng FeCl2 + NaOH hay FeCl2 ra Fe(OH)2 hoặc NaOH ra NaCl hoặc NaOH ra Fe(OH)3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất.
Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về FeCl2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

– Cho FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2

Bạn có biết

Các muối tan của Fe có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa

Ví dụ 1: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al    B. Cu    C. Zn    D. Fe

Hướng dẫn giải

Xem thêm  Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ tròn Địa Lí (hay, chi tiết)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án : D

Ví dụ 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):

A. Cho sắt tác dụng với dung dịch hydrochloric acid

B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrate

C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric

D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng

Hướng dẫn giải

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Đáp án : D

Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra:

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu

D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe

Hướng dẫn giải

Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.

Đáp án : A

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-sat-fe.jsp

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *