Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 (cực hay, có đáp án)

Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 (cực hay, có đáp án) – Chuyên đề Toán 9 tổng hợp phương pháp giải các dạng bài tập Toán 9 hay, chi tiết giúp bạn học tốt Toán 9.-Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 (cực hay, có đáp án)

Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 (cực hay, có đáp án)



Bài viết Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Cách tính Tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 (cực hay, có đáp án)

1. Định nghĩa

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án
Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

2. Định lí

    Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.

3. Một số hệ thức cơ bản

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

4. So sánh các tỉ số lượng giác

    a) Cho α,β là hai góc nhọn. Nếu α < β thì

    * sinα < sinβ; tanα < tanβ

    *cosα > cosβ; cotα > cotβ

    b) sinα < tanα; cosα < cotα

Ví dụ 1: Cho ΔABC với Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án.Chứng minh rằng:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Kẻ AH vuông góc với BC, H ∈ BC

    Ta có: SABC = 1/2.AH.BC (1)

    Xét tam giác ABH vuông tại H có:

    sinB = AH/AB ⇒ AH = AB.sinB (2)

    Từ (1) và (2),ta có

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, góc A bằng 600. Vẽ các đường cao AD và CE. Chứng minh rằng: BC = 2DE

Xem thêm  Hand out là gì

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Ta có: ΔABD ~ ΔACE (g.g)

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Xét ΔADE và ΔABC có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    ⇒ ΔADE ~ ΔABC (c.g.c)

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vậy BC = 2DE

Ví dụ 3: Chứng minh rằng giá trị cuả các biểu thức sau không phụ thuộc vào số đo của góc nhọn α

    a) A = cos4α + 2cos2α.sin2α + sin4α

    b) B = sin4α + cos2α.sin2α + cos2α

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Lời giải:

    a) A = cos4 α + 2cos2 α.sin2 α + sin4 α

    =(cos2 α + sin2 α)2 = 12 = 1

    b) B = sin4 α + cos2 α.sin2 α + cos2 α

    = sin2 α(sin2 α + cos2 α) + cos2 α

    = sin2 α.1 + cos2 α = 1

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    = 2(1 + tan2 α) – 2tan2 α = 2

Ví dụ 4: Không dùng bảng số hay máy tính , hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: cos 650; sin 200; cot 400, tan 480

Lời giải:

    Ta có: cos 650 = sin 250; cot 400 = tan ⁡ 500

    Sắp xếp: sin 200 < sin 250 < sin 480 < tan 480 < tan ⁡ 500

    Do đó: sin 200 < cos 650 < tan 480 < cot 400

Ví dụ 5: Chứng minh định lí sin: Trong tam giác nhọn, độ dài các cạnh tỉ lệ với sin của các góc đối diện:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vẽ đường cao CH, ta có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Do đó:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Chứng minh tương tự, ta có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vậy

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 1,2cm, AC = 0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A.

Xem thêm  Lý thuyết Hệ trục tọa độ lớp 10 (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại C:

AB2 = BC2 + AC2 = 1,22 + 0,92 = 2,25 ⇒ AB = 1,5cm.

Sử dụng tỉ số lượng giác của góc B, ta được:

sin B=ACAB=0,91,5=0,6                          cosB=BCAB=1,21,5=0,8tan B=ACBC=0,91,2=0,75                       cot B=BCAC=1,20,9=43

Suy ra, tỉ số lượng giác của góc A:]

sin A = cosB = 0,8                         cos A = sin B = 0,6

tan A = cot B = 43                          cot A = tan B = 0,75

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 30; B^=αcotα=512. Tính độ dài các cạnh BC và AC.

Hướng dẫn giải:

Vì B^=αcotα=512

⇒cot B=512 hay ACAB=512⇒AC=512.AB=512.30=12,5

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại C:

BC2 = AB2 + AC2 = 302 + 12,52  ⇒ BC = 32,5cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC có ABC^=60°. Hình chiếu của cạnh trên BC có độ dài là 4cm, AB dài gấp đôi AC. Tính độ dài AB, AC và ABC^.

Hướng dẫn giải:

Tạo đường cao AH, HB là hình chiếu của AB trên BC

Xét tam giác AHB có AHB^=90°, có:

HB = AB.cosB⇒AB=HBcosB=4cos40°=8(cm)

AH = AB.sinB = 8. sin60° = 8.32=43(cm)

Theo đề bài ta có: AC = 2AB nên AC = 2.8 = 16 (cm)

Xét tam giác AHC có:

AH = AC.sinC ⇒sin C=AHAC=4316=34(cm)⇒ACB^≈25°39′

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C biết rằng cosB=35.

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ABC có cot B = sin C = 35=

Suy ra cos2B = 35.35 = 0,36

Mà cos2B + sin2B = 1 ⇒ sin2B = 1 – = 0,64 ⇔ sinB = 0,8 (vì sinB > 0)

⇒ sinB = cosC = 0,8

Xem thêm  Số trung bình cộng, Số trung vị, Mốt và cách giải (hay, chi tiết)

Ta có tan C = sin Ccos C=0,60,8=0,75; cot C=1tan C=10,75=43

Vậy sin C = 35;cos C = 0,8;tan C = 0,75; cot C = 43.

Bài 5. Không dùng bảng số và máy tính, so sánh:

a) sin200 và sin700                                     b) cos600 và cos700

c) tan73020’ và tan450                                                d) cot230 và cot37040’

Hướng dẫn giải:

a) sin200 < sin700                                       b) cos600 > cos700

c) tan73020’ > tan450                                                  d) cot230 > cot37040’

Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1,6 cm; AC = 1,2 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác góc C.

Bài 7. Hãy so sánh:

a) sin400 và sin700                                     b) cos800 và cos500

c) tan73020’ và tan650                                                d) cot530 và cot37020’

Bài 8. Dựng góc nhọn biết rằng α biết rằng:

a) sin α=12              b) cos α=23             c) tan α=45             d) cot α=34

Bài 9. Hãy tính.

a) A = cos2200 + cos2300 + cos2400 + cos2500 + cos2600 + cos2700 + cos2900;

b) B = sin250 + sin2250 + sin2450 + sin2650 + sin2850.

c) C = cos2520 sin450 + sin2520cos450;

d) D = sin450cos2470 + sin2470cos450.

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, C^=α=45°, đường trung tuyến AM, đường cao AH và MA = MB = MC = A. Chứng minh:

a) sin 2α = 2sinαcosα;

b) 1 + cos 2α = 2cos2α;

c) 1 – cos 2α = 2sin2α.

Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:


chuong-1-he-thuc-luong-trong-tam-giac-vuong.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *