Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6) – Tổng hợp các dạng bài tập Toán lớp 5 ôn thi vào lớp 6 chọn lọc với đầy đủ phương pháp giải giúp học sinh ôn luyện và làm tốt bài thi môn Toán tuyển sinh vào lớp 6.-Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững được cấu trúc và các dạng toán hay có trong đề thi vào lớp 6 môn Toán, Meraki Center biên soạn tài liệu Các bài toán Tính giá trị của biểu thức có lời giải đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện giúp học sinh ôn luyện và đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 6 môn Toán.

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG

+ Nhóm các số hạng trong biểu thức thành từng nhóm có tổng (hoặc hiệu) là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,….rồi cộng (trừ) các kết quả lại.

+ Vận dụng tính chất: một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu, một tổng chia cho một số…

+ Vận dụng tính chất của các phép tính để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất

Xem thêm  Toán lớp 5 trang 74 Kết nối tri thức | Giải Toán lớp 5

+ Vận dụng một số kiến thức về dãy số để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Tính giá trị biểu thức số tự nhiên

Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức: 

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức:

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Dạng 2. Tính giá trị biểu thức với phân số

Ví dụ 1. Tính:

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Vậy Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6).

Ví dụ 2. Tính:

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Dạng 3. Tính giá trị biểu thức với số thập phân

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức sau: 

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức sau: 

28,42 x 37,36 + 28,42 x 25,52 + 62,88 x 71,58

Bài giải

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Tính giá trị biểu thức số tự nhiên:

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài 2: Tính giá trị biểu thức với phân số:

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức với số thập phân

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Các bài toán Tính giá trị của biểu thức lớp 5 (Ôn thi vào lớp 6)

Bài 4: Tính:

a. 70 – 49 : 7 + 3 × 6

b. 4375 × 15 + 489 × 72

c. (25915 + 3550 : 25) : 71

d. 14 × 10 × 32 : (300 + 20)

Bài 5: Tính:

a) (85,05 : 27 + 850,5) × 43 – 150,97

b) 0,51 : 0,17 + 0,57 : 1,9 + 4,8 : 0,16 + 0,72 : 0,9

Bài 6: Viết dãy số có kết quả bằng 100:

a) Với 5 chữ số 1.

b) Với 5 chữ số 5.

Bài 7: Cho dãy tính: 128 : 8 × 16 × 4 + 52 : 4. Hãy thêm dấu ngoặc đơn vào dãy tính đó sao cho:

a) Kết quả là nhỏ nhất có thể?

Xem thêm  Toán lớp 5 trang 98 (sách mới) | Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

b) Kết quả là lớn nhất có thể?

Bài 8: Hãy điền thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau:

A = 100 – 4 × 20 – 15 + 25 : 5

a) Sao cho A đạt giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

b) Sao cho A đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?

Bài 9: Tìm giá trị số tự nhiên của a để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất , giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?

A = (a – 30) × (a – 29) × …× (a – 1)

Bài 10: Tìm giá trị của số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất đó là bao nhiêu?

A = 2006 + 720 : (a – 6)

Bài 11: Tính giá trị của biểu thức m × 2 + n × 2 + p × 2, biết:

a) m = 2006, n = 2007, p = 2008

b) m + n + p = 2009

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức M, với a = 119 và b = 0, biết:

M = b: (119 × a + 2005) + (119 : a – b × 2005)

Bài 13:Viết các tổng sau thành tích của hai thừa số:

a) 242 + 286 + 66

b) 6767 + 5555 + 7878

Bài 14: Tính nhanh:

a) 50 × 24,5 + 49 × 24,5 + 24,5

b) 7×5×1215×8×49

Bài 15: Cho biểu thức : A = (60 × 2 + 120 ) : 4; B = (30 × 4 + 120 ) : 8

Không tính giá trị nhưng giá trị của biểu thức nào lớn hơn, vì sao?

Bài 16: Tính giá trị biểu thức:

a) Bằng 2 cách: ( 27,8 + 16,4 ) × 5

b) Bằng cách nhanh nhất: (792,81 × 0,25 + 792,81 × 0,75) × (11 × 9 – 900 × 0,1- 9)

Xem thêm  Động từ bất qui tắc Ride trong tiếng Anh

Bài 17: a) Tính giá trị biểu thức: 0,86 × 4,21 + ( 5,79 : 10 ) × 0,86 – 3,8

b) Tính nhanh: (156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 – 197) × ( 0,2 – 2 : 10) × 2001

Bài 18: Với 4 chữ số 2 và các phép tính hãy lập các dãy tính có kết quả lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9; 10

Xem thêm các dạng Toán lớp 5 hay có trong đề thi vào lớp 6 chọn lọc, hay khác:


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *