Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải)

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải) – Tổng hợp các dạng bài tập Toán 9 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập Toán 9.-Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải)

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải)

Bài viết Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải)

Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).

Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Bước 4: Kết luận.

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Hướng dẫn:

Giải bằng phương pháp thế.

Chú ý: Ta nên rút y theo x ở phương trình hai của hệ, vì hệ số của y là 1.

Ta có: (2) ⇔ y = 8 – 2x.

Thay vào (1) ta được: 3x – 2(8 – 2x) = 5 ⇔ 7x – 16 = 5 ⇔ 7x = 21 ⇔ x = 3.

Xem thêm  Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Với x = 3 thì y = 8 – 2.3 = 2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (3;2).

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Hướng dẫn:

Từ pt (2) ta có: x = 5 + 3y.

Thay x = 5 + 3y vào pt (1) ta được:

4(5 + 3y) + 5y = 3 ⇔ 12y + 5y + 20 = 3 ⇔ 17y = – 17 ⇔ y =  – 1.

Với y =  – 1 thì x = 5 + 3( – 1 ) = 2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;-1).

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Hướng dẫn:

Từ pt (1) ta có: y =  –3 – 2x.

Thay y =  –3 – 2x vào pt (2) ta được:

2x – 3(–3 – 2x) = 17  ⇔  2x + 6x + 9 = 17  ⇔  8x = 8   ⇔  x = 1.

Với x = 1 thì y = –3 – 2.1 =  – 5.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (1;- 5).

Câu 1: Hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải có nghiệm (x;y) là ?

 A. (x;y) = (2;1)

 B. (x;y) = (1;2)

 C. (x;y) = (2;–1)

 D. (x;y) = (1;1)

Lời giải:

Ta có: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải. Từ pt (2) ⇒ y = 5 – 2x.

3x – 2(5 – 2x) = 4 ⇔ 3x + 4x – 10 = 4 ⇔ 7x = 14 ⇔ x = 2.

Với x = 2 thì y = 5 – 2.2 = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;1).

Chọn đáp án A.

Câu 2: Trong các hệ phương trình sau đâu là hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn?

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn đáp án A.

Vì HPT bậc nhất 2 ẩn có dạng là: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Câu 3: Tìm a, b sao cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải có nghiệm (x;y) là (8;5).

 A. a = 2, b = 3

 B. a = 1, b = 3

 C. a = 1, b = 4

 D. a = 4, b = 1

Lời giải:

Vì hpt (I) có nghiệm (x;y) là (8;5) nên ta có: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Xem thêm  Lý thuyết Diện tích hình thoi lớp 8 (hay, chi tiết)

Vậy đáp án đúng là C.

Câu 4: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải. Tìm x + y = ?

 A. 3

 B. 5

 C. 4

 D. 6

Lời giải:

Ta có: 2x + y = 7 ⇒ y = 7 – 2x (1).

Thay (1) vào pt: – x + 4y = 10 ta được:

– x + 4(7 – 2x) = 10 ⇔ – x + 28 – 8x = 10 ⇔ – 9x = –18 ⇔ x = 2.

Với x = 2 thì y = 7 – 2.2 = 3.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;3).

Do đó x + y = 2 + 3 = 5.

Chọn đáp án B.

Câu 5: Tìm a, b sao cho đường thẳng (d): y = ax + b đi qua hai điểm A(2;3) và B(–2;1).

 A. a = 3, b = 2

 B. a = 1, b = 2

 C. a = ½, b = 1

 D. a = ½, b = 2

Lời giải:

Vì đường thẳng (d) hai qua hai điểm A,B nên ta có: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Từ –2a + b = 1 ⇒ b = 1 + 2a (1)

Thay (1) vào pt: 2a + b = 3 ta được:

2a + b = 3 ⇒ 2a + 1 + 2a = 3 ⇔ 4a = 2 ⇔ a = ½.

Với a = ½ thì b = 1 + 2. ½ = 2. Vậy a = ½ và b = 2.

Chọn đáp án D.

Câu 6: Hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải. Tìm 2x – y =?

 A. 0

 B. 1

 C. 2

 D. 3

Lời giải:

Từ pt: x + y = 5 ⇒ x = 5 – y (1).

Thay (1) vào pt: 2x – y = 1 ta được:

2x – y = 1 ⇒ 2(5 – y) – y = 1 ⇔ 10 – 2y – y = 1 ⇔ 3y = 9 ⇔ y =3.

Với y = 3 thì x = 5 – 3 = 2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;3).

Do đó: 2x – y = 2.2 – 3 = 4 – 3 = 1.

Chọn đáp án B.

Câu 7: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải. Khi a = 2 thì nghiệm (x;y) của hệ là ?

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 8: Nghiệm (x;y) = (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn đáp án B. Vì khi thay (x;y) = (2;1) vào hệ Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải thỏa mãn.

Xem thêm  Cách giải phương trình trùng phương lớp 9 (cực hay, có đáp án)

Ta có:

 pt (1) VT = 2x + y = 2.2 + 1 = 5 = VP

 pt (2) VT = x + y = 2 + 1 = 3 = VP

⇒ Nghiệm (x;y) = (2;1) là nghiệm của hệ phương trình (II).

Câu 9: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải

 A. Không có nghiệm

 B. Có một nghiệm duy nhất.

 C. Có vô số nghiệm.

 D. Có hai nghiệm

Lời giải:

Ta có: x + y = 5 ⇒ x = 5 – y (1).

Thay (1) vào pt: x + y = 3 ta được: 5 – y + y = 3 ⇒ 0y = 2 (vô lý).

Vậy hệ phương trình không có nghiệm nào thỏa mãn.

Chọn đáp án A.

Câu 10: cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, có lời giải. Kết quả của 2xy – 1 = ?

 A. 0

 B. 1

 C. 2

 D. 3

Lời giải:

Ta có: x – y = 0 ⇒ x = y (1).

Thay x = y vào pt: 2x – y = 1 ta được: 2x – x = 1 ⇔ x = 1

Với x = 1 ⇒ y = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (1;1).

Do đó: 2xy – 1 = 2.1.1 – 1 = 1.

Chọn đáp án B.

Bài 1. Cho hệ phương trình: 2x+by=-4bx-ay=4. Tìm các giá trị của a và b, biết rằng hệ phương trình:

a) Có nghiệm là (1; – 2);

b) Có nghiệm là (2;-2).

Bài 2. Tìm a và b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(3; – 5) và N(-1;32)

Bài 3. Cho hệ phương trình: (3a-2)x+2(2b+1)y=30(a+2)x-2(3b-1)y=-20có nghiệm là (3; – 1). Hãy tính 4a – b2.

Bài 4. Giải hệ phương trình sau

a) 2(x+y)+3(x-y)=4(x+y)+2(x-y)=5

b) (x+1)(y-1)=xy-1(x+3)(y+3)=xy-3

Bài 5. Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng mx + 2y = n đi qua A(3; – 2) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x – y = 3 và d2: 3x + 2y = 5.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *