Cách tính cường độ điện trường tại một điểm (hay, chi tiết)

Cách tính cường độ điện trường tại một điểm (hay, chi tiết) – Tổng hợp các dạng bài tập Vật Lí 11 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập Vật Lí 11.-Cách tính cường độ điện trường tại một điểm (hay, chi tiết)

Cách tính cường độ điện trường tại một điểm (hay, chi tiết)



Bài viết Cách tính cường độ điện trường tại một điểm với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Cách tính cường độ điện trường tại một điểm.

Cách tính cường độ điện trường tại một điểm (hay, chi tiết)

EM có phương nằm trên đường thẳng nối điện tích điểm Q với điểm M

EM có chiều đi ra nếu Q dương, có chiều đi vào nếu Q âm

– Độ lớn Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Ví dụ 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.

Hướng dẫn:

+ q > 0 nên véctơ E có gốc đặt tại M, chiều đi ra xa điện tích q

+ Độ lớn Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án V/m.

Ví dụ 2: Một điện tích q trong nước (ε = 81) gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 26 cm một điện trường E = 1,5.104 V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích q một khoảng r = 17 cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Do Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

→ EM ≈ 3,5.104 V/m.

Ví dụ 3: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

b. Nếu đặt tại M một điện tích q0 = -10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này.

Xem thêm  NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4+ NH3 ↑ + H2O | NaOH ra Na2SO4 | (NH4)2SO4 ra Na2SO4 | (NH4)2SO4 ra NH3

Hướng dẫn:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

a. Ta có:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

⇒ EM = 16 V/m

b. Lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích q0 đặt tại M là:

F = |q0|E = 0,16 N, ngược hướng với véctơ E.

Ví dụ 4: Một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.

Hướng dẫn:

Ta có: F = |q|E = ma → a = Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án = 1,785.10-3 m/s2.

Bài 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Bài 2: Một điện tích q trong dầu gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 10 cm một điện trường E = 25.104 V/m. Hỏi tại N cường độ điện trường 9.104 V/m cách điện tích khoảng bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Do Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

→ rN ≈ 16,7 cm

Bài 3: Điện tích điểm q = -3.10-6 được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và cường độ điện trường . Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ?

Lời giải:

Ta có: F→ = qE→ ⇒ F = |q|E = 0,036 N

Do q < 0 nên lực F→ có phương thẳng đứng chiều ngược với chiều của E→

Do đó F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.

Bài 4: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q < 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 49 V/m, tại B là 16 V/m.

Xem thêm  Lý thuyết Điện tích. Định luật Cu-lông hay, chi tiết nhất

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

b. Nếu đặt tại M một điện tích q0 = 2.10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này.

Lời giải:

a. Ta có: 2rM = rA + rB (1)

Mà Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án → EM ≈ 26 V/m.

Do q < 0 → E hướng vào điện tích q.

b. F = q0EM = 2.10-2.26 = 0,52 N; q0 > 0 → F cùng chiều với E: Lực hút.

Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,5 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-5 (N). Độ lớn điện tích đó là:

A. q = 5.10-6 (C).                 

B. q = 5.10-5 (C).               

C. q = 4.10-5 (C).   

D. q = 2,5.10-6 (C).

Bài 2: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng:

A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.                

B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.

C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.               

D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.

Bài 3: Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là

A. 0,6.103 V/m.           

B. 0,6.104 V/m.              

C. 2.103 V/m.              

D. 2.105 V/m

Bài 4: Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 3.10–8 C và q2 = 4.10–8 C đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác ABC vuông cân tại A với AB = AC = 0,1 m. Tính cường độ điện trường tại A.

Xem thêm  Tiếng Anh lớp 5 Unit 6: Our school rooms - Global Success

Bài 5: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = 36.10–6 C, q2 = 4.10–6C.

Bài 6: Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, biết AB = 2 cm; q1 + q2 = 7.10–8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng không. Tìm q1 và q2?

Bài 7: Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10–8 C, q2 = –9.10–8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.

Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 8.10–8 C, q2 = –8.10–8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 2 cm và từ đó suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2.10–9 C đặt tại C.

Bài 9: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a = 50 cm, b = 40 cm, c = 30 cm. Ta đặt lần lượt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10–9 C. Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, H là chân đường cao kẻ từ A.

Bài 10: Cho hai điện tích q1 = 4.10–10 C, q2 = –4.10–10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M biết MA = 1 cm, MB = 3 cm.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:


dien-truong-cuong-do-dien-truong.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *