Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số (hay, chi tiết)

Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số (hay, chi tiết) – Tổng hợp các dạng bài tập Toán 10 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập Toán 10.-Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số (hay, chi tiết)

Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số (hay, chi tiết)

Bài viết Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số.

Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số hay, chi tiết

* Sử dụng định nghĩa

Hàm số y = f(x) xác định trên D

    + Hàm số chẵn Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

    + Hàm số lẻ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ

        Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng

        Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng

* Quy trình xét hàm số chẵn, lẻ.

B1: Tìm tập xác định của hàm số.

B2: Kiểm tra

    Nếu ∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D Chuyển qua bước ba

    Nếu ∃ x0 ∈ D ⇒ -x0 ∉ D kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

B3: xác định f(-x) và so sánh với f(x).

    Nếu bằng nhau thì kết luận hàm số là chẵn

    Nếu đối nhau thì kết luận hàm số là lẻ

    Nếu tồn tại một giá trị ∃ x0 ∈ D mà f(-x0 ) ≠ ± f(x0) kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Xem thêm  Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

Ví dụ 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Hướng dẫn:

a) f(x) = 3x3 + 2∛x

TXĐ: D = R.

Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D

f(-x) = 3.(-x)3 + 2∛(-x) = -(3x3 + 2∛x) = -f(x)

Do đó f(x) = 3x3 + 2∛x là hàm số lẻ

b)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

TXĐ: D = R.

Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Do đó Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án là hàm số chẵn

c)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

ĐKXĐ:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Suy ra TXĐ: D = [-5;5]

Với mọi x ∈ [-5;5] ta có -x ∈ [-5;5]

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Do đóToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánlà hàm số chẵn

d)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

ĐKXĐ:Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Suy ra TXĐ: D = [-2; 2)

Ta có x0 = -2 ∈ D nhưng -x0 = 2 ∉ D

Vậy hàm sốToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánkhông chẵn và không lẻ.

Ví dụ 2: Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Hướng dẫn:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Giả sử hàm số chẵn suy ra f(-x) = f(x) với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

với mọi x thỏa mãn (*)

⇒ 2(2m2 – 2) x = 0 với mọi x thỏa mãn (*)

⇔ 2m2 – 2 = 0 ⇔ m = ± 1

+ Với m = 1 ta có hàm số làToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

ĐKXĐ : √(x2+1) ≠ 1 ⇔ x ≠ 0

Suy ra TXĐ: D = R{0}

Dễ thấy với mọi x ∈ R{0} thì -x ∈ R{0} và f(-x) = f(x)

Do đóToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánlà hàm số chẵn.

+ Với m = -1 ta có hàm số làToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

TXĐ: D = R

Dễ thấy với mọi x ∈ R thì -x ∈ R và f(-x) = f(x)

Do đóToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánlà hàm số chẵn.

Vậy m = ± 1 là giá trị cần tìm.

Bài 1. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x3+5×2+4.

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số: D = ℝ.

Ta thấy ∀ ∈ ℝ ta có -x ∈ ℝ.

Xem thêm  Mẫu báo tường ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 đẹp nhất, ý nghĩa nhất mới nhất

f−x=−x3+5.−x2+4=−x3+5×2+4≠±fx.

Vậy hàm số trên không chẵn cũng không lẻ.

Bài 2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x2+5×2+1.

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số: D = ℝ.

Ta thấy ∀ ∈ ℝ ta có -x ∈ ℝ.

f−x=−x2+5−x2+1=x2+5×2+1=fx.

Vậy hàm số trên là hàm số chẵn.

Bài 3. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x+1−1−x.

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số: D = [-1; 1].

Ta thấy ∀ ∈ [-1; 1] ta có -x ∈ [-1; 1].

f−x=−x+1−1−−x=x+1−1−x=fx.

Vậy hàm số trên là hàm số chẵn.

Bài 4. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x−5x−1.

Hướng dẫn giải

Tập xác định của hàm số: D = ℝ1.

Ta thấy ∀ ∈ ℝ1 ta có -x ∈ ℝ1.

f−x=−x−5−x−1≠±fx.

Vậy hàm số trên không chẵn cũng không lẻ.

Bài 5. Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn.

fx=xx2−2+2m−1x−2m+1.

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định của hàm số: x ≠ 2m –1.

Ta thấy ∀x ∈ D ta có -x ∈ D.

f−x=−xx2−2+2m−1−x−2m+1

Hàm số trên là hàm số chẵn nên f(x) = f(–x) hay

xx2−2+2m−1x−2m+1=−xx2−2+2m−1−x−2m+1

2m – 1 = 0

m = 12

Vậy hàm số trên là hàm số chẵn tại m = 12.

Bài 6. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=3×2−2x+1.

Bài 7. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x3x−1.

Bài 8. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=x−12x−1.

Bài 9. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số fx=2×2+33×2+1.

Bài 10. Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn.

fx=x3x2+5+m+3×3−m−3

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ham-so-bac-nhat-va-bac-hai.jsp

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *