Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) – Tổng hợp các dạng bài tập Toán 10 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập Toán 10.-Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)



Bài viết Công thức, cách tính góc giữa hai vecto với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Công thức, cách tính góc giữa hai vecto.

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa góc giữa hai vectơ

Định nghĩa góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) đều khác vectơ-không. Từ một điểm O bất kỳ, ta vẽ các vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Khi đó số đo của góc AOB, được gọi là số đo góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết), hoặc đơn giản là góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 2: (Áp dụng trong hệ tọa độ) Tính cos góc giữa hai vectơ, từ đó suy ra góc giữa 2 vectơ.

Sử dụng công thức sau:

Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Khi đó

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Chú ý: Góc giữa hai vectơ thuộc [0°;180°]

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính góc giữa hai vectơ:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

– Nhớ lại khái niệm hai vectơ bằng nhau ở chương 1: Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.

– Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CB = CD.

Xem thêm  Phát biểu định luật Ôm

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho các vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) Tính góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

Hướng dẫn giải:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Vậy góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) là góc α ∈ [0°;180°] thỏa mãn Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Tính góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

A. 45°

B. 60°

C. 90°

D. 30°

Hướng dẫn giải:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Đáp án A

Ví dụ 4: Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Tính góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

A. 60°

B. 30°

C. 120°

D. 150°

Hướng dẫn giải:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) (bình phương vô hướng bằng bình phương độ dài)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Đáp án C

Ví dụ 5: Cho các vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) thỏa mãn Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Góc giữa vectơ Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết) và vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

A. 30°

B. 60°

C. 90°

D. 120°

Hướng dẫn giải:

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Đáp án A

Bài 1. Tính góc giữa vecto a và vectơ c, biết vectơ c→=a→−b→ và cho các vectơ a và b thoả mãn |a| = 4, |b| = 2.

Hướng dẫn giải

Ta có: c = a – b

Nên c2 = (a – b)2 = a2 – 2ab + b2 = |a|2 – 2|a| . |b| . cos(a,b) + |b|2

Suy ra c2 = 42 – 2.4.1.cos60o + 22 = 3 hay |c| = 3.

Ta lại có: a . c = a . (a – b) = a2 – a . b hay a . c =3 

Do đó a . c = |a| . |c| . cos (a, c)

Hay 3 = 2.3. cos(a, c)

Do đó, cos(a, c) = 323=32

Vậy góc giữa 2 vectơ bằng 30o.

Bài 2. Tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và đều có độ dài là 1. Gọi M là trung điểm của canh AB. Tính góc giữa hai vectơ OM→,  BC→.

Hướng dẫn giải

Lấy N là trung điểm của AC suy ra MN // BC.

Xem thêm  Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng (cực hay)

Ta có: OM→ ,  BC→=OM→ ,  MN→=180°−OMN^

Xét tam giác OMN có OM = ON = 12; MN = 12BC = 22

Suy ra cosOMN^=12 hoặc OMN^=60°.

Do đó OM→,  BC→=120°.

Bài 3. Tính góc giữa 2 vectơ a và b, biết rằng 2 vectơ a và b có độ bài bằng 1 và thoả mãn điều kiện |3a + 2b| = 7.

Hướng dẫn giải

Ta có: 3a+2b=7 hay 3a⋅2b2 =7 nên 9a2 + 12b + 4b = 7

Vì a= |a|2 =1; b2 = |b|2 =1.

Nê 4 . 1 + 12ab + 9 . 1 =  7 nên 12ab = 7 – 4 – 9  = –6 hay ab = −12.

Do đó: cosa; b=a.ba.b=−12.

Vậy góc giữa 2 vectơ a và b là 120 độ.

Bài 4. Cho hình thoi ABCD có BAD^=120°. Tính góc giữa hai vectơ DC→ và AD→.

Hướng dẫn giải

Ta có AB // DC và AB = DC (vì ABCD là hình thoi)

Suy ra DC→=AD→ nên DC→,  AD→=AB→,  AD→.

Mà AB→,  AD→=BAD^=120°.

Do đó DC→,  AD→=120°.

Bài 5. Cho tứ diện ABCD có AC = BD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC, AD. Biết rằng MN = a3. Tính góc giữa AC và BD.

Hướng dẫn giải

Gọi I là trung điểm của AB, ta có IM = IN = a

Áp dụng định lý của Cosin cho tam giác IMN ta có:

cosMIN^=IM2+IN2−MN22 . IM . IN = a2+a2−3a22 . a . a=−12

=> MIN^=60°.

Vậy góc giữa AC và BD bằng 60 độ.

Bài 6. Cho các vectơ a→=i→+j→  ;  b→=2i→+3j→. Tính góc giữa hai vectơ a→,b→.

Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a→=2;5;  b→=3; 7. Tính góc giữa hai vectơ a→;  b→. 

Bài 8. cho hai vectơ a→;b→ có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện 3a→+5b→=9. Tính góc giữa hai vectơ a→;b→. 

Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy tại A, SA = a2. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD.

Xem thêm  Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đấy ABCD là hình bình hành với BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, Góc giữa hai đường thẳng SD và BC nằm trong khoảng nào?

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


tich-vo-huong-cua-hai-vecto-va-ung-dung.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *