Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất – Tổng hợp các dạng bài tập Toán 12 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết các làm bài tập Toán 12.-Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất
Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất
Bài viết Công thức tích phân với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Công thức tích phân.
Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất
Bài giảng: Ứng dụng của tích phân tính diện tích, tính thể tích – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
1. Khái niệm tích phân
* Định nghĩa:
Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số:
F(b) – F(a)
Được gọi là tích phân của f từ a đến b và kí hiệu:
* Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi
Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a; b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.
* Định lí: Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên đoạn [a;b]. Khi đó, diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b là:
2. Tính chất của tích phân
Giả sử cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta có :
1. Phương pháp đổi biến số
1.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1
Định lí
Nếu:
1) Hàm x = u(t) có đạo hàm liên tục trên [α;β].
2) Hàm hợp f [u(t)] được xác định trên [α;β].
3) u(α) = a; u(β) = b.
Khi đó:
Phương pháp chung
• Bước 1: Đặt x = u(t).
• Bước 2: Tính vi phân hai vế: x = u(t) ⇒ dx = u'(t)dt.
Đổi cận:
• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t.
Vậy:
1.2. Phương pháp đổi biến dạng 2
Định lí
Nếu hàm số u = u(x) đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] sao cho f(x)dx = g(u(x))u'(x)dx = g(u)du thì:
Phương pháp chung
• Bước 1: Đặt u = u(x) ⇒ du = u’(x)dx
• Bước 2: Đổi cận:
• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u.
Vậy:
2. Phương pháp tích phân từng phần
a. Định lí
Nếu u(x) và v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [a;b] thì:
b. Phương pháp chung
• Bước 1: Viết f(x)dx dưới dạng udv = u.v’dx bằng cách chọn một phần thích hợp của f(x) làm u(x) và phần còn lại dv = v'(x)dx
• Bước 2: Tính du = u’dx và v = ∫dv = ∫v'(x)dx
• Bước 3: Tính
* Cách đặt u và dv trong phương pháp tích phân từng phần.
3.1. Tích phân hàm hữu tỉ
Dạng 1
(với a ≠ 0)
Chú ý: Nếu
Dạng 2
(ax2 + bx + c ≠ 0 với mọi x ∈ [α;β])
Xét Δ = b2 – 4ac.
• Nếu Δ > 0 thì
thì:
• Nếu Δ = 0 thì:
thì:
• Nếu Δ < 0 thì:
Dạng 3
(trong đó liên tục trên đoạn [α;β])
• Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:
• Ta có:
Tích phân:
Tích phân: thuộc dạng 2.
Dạng 4
với P(x) và Q(x) là đa thức của x.
• Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì dùng phép chia đa thức.
• Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) thì có thể xét các trường hợp:
• Khi Q(x) chỉ có nghiệm đơn α1, α2, α3 … thì đặt
• Khi Q(x) có nghiệm đơn và vô nghiệm:
Q(x) = (x – α)(x2 + px + q), Δ = p2 – 4q < 0 thì đặt:
• Khi Q(x) có nghiệm bội:
Q(x) = (x – α)(x – β)2 với α ≠ β thì đặt:
Q(x) = (x – α)2(x – β)3 với α ≠ β thì đặt:
3.2. Tích phân hàm vô tỉ
– trong đó R(x; f(x)) có dạng:
Dạng 1
Khi đó ta có:
• Nếu Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)
• Nếu: Δ = 0
• Nếu: Δ > 0
Với a > 0: f(x) = a(x – x1)(x – x2)
Với a < 0: f(x) = -a(x1 – x)(x2 – x)
Căn cứ vào phân tích trên, ta có một số cách giải sau:
Phương pháp:
* Trường hợp: Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)
Khi đó đặt:
* Trường hợp: Δ = 0
Khi đó:
* Trường hợp: Δ > 0, a > 0. Đặt:
* Trường hợp: Δ > 0, a < 0. Đặt:
Dạng 2
Phương pháp:
• Bước 1:
Phân tích:
• Bước 2:
Quy đồng mẫu số, sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A, B
• Bước 3:
Giải hệ tìm A, B thay vào (1)
• Bước 4:
Tính:
Trong đó đã biết cách tính ở trên.
Dạng 3
Phương pháp:
• Bước 1:
Phân tích:
• Bước 2:
• Bước 3:
Thay tất cả vào (1) thì I có dạng:
Tích phân này chúng ta đã biết cách tính.
Dạng 4
(Trong đó: R(x,y) là hàm số hữu tỷ đối với hai biến số x, y và α, β, γ, δ là các hằng số đã biết)
Phương pháp:
• Bước 1:
Đặt:
• Bước 2:
Tính x theo t: Bằng cách nâng lũy thừa bậc m hai vế của (1) ta có dạng x = φ(t).
• Bước 3:
Tính vi phân hai vế: dx = φ'(t)dt và đổi cận.
• Bước 4:
Tính:
3.3. Tích phân hàm lượng giác
3.3.1. Một số công thức lượng giác
* Công thức cộng
* Công thức nhân đôi
* Công thức hạ bậc
* Công thức tính theo t
* Công thức biến đổi tích thành tổng
* Công thức biến đổi tổng thành tích
* Công thức thường dùng:
Hệ quả:
3.3.2. Một số dạng tích phân lượng giác
• Nếu gặp dạng ta đặt t = sinx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = cosx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = tanx.
• Nếu gặp dạng ta đặt t = cotx.
Dạng 1
I1 = ∫(sinx)n dx; I2 = ∫(cosx)n dx
* Phương pháp
• Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc.
• Nếu n = 3 thì sử dụng công thức hạ bậc hoặc biến đổi.
• Nếu n lẻ (n = 2p + 1) thì thực hiện biến đổi:
Dạng 2
I = ∫sinmx.cosnx dx (m, n ∈ N)
* Phương pháp
• Trường hợp 1: m, n là các số nguyên
a. Nếu m chẵn, n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.
b. Nếu m chẵn, n lẻ (n = 2p + 1) thì biến đổi:
c. Nếu m lẻ (m = 2p + 1), n chẵn thì biến đổi:
Dạng 3
I1 = ∫(tanx)n dx; I2 = ∫(cotx)n dx (n ∈ N)
1. Diện tích hình phẳng
a. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoành
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:
b. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b] và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định:
– Nếu trên đoạn [a;b], hàm số f(x) không đổi dấu thì:
– Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
– Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y),x = h(y) và hai đường thẳng y = c; y = d được xác định:
2. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay
a. Thể tích vật thể
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm a (a ≤ x ≤ b). Giả sử S(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Thể tích của B là:
b. Thể tích khối tròn xoay
Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích của nó là:
– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y), trục tung và hai đường thẳng y = c; y = d quay quanh trục Oy là:
– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x); y = g(x) và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox:
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn