Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất – Vật lí lớp 10

Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất | Vật lí lớp 10 – Tóm tắt công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ, chi tiết giúp học sinh dễ dàng nhớ được công thức Vật Lí 10.-Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất – Vật lí lớp 10

Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất – Vật lí lớp 10



Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất

Bài viết Công thức tính công suất hay, chi tiết Vật Lí lớp 10 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa
áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính công suất hay, chi tiết.

1. Khái niệm

– Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Lực kéo của người tác dụng lên vật cùng phương với độ dời thực hiện một công cơ học

– Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Người đi bộ có công suất khoảng 50W

– Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. Một máy có công suất càng lớn nếu thời gian để thực hiện một công cho trước càng ngắn.

Xem thêm  Người lái đò sông đà (Tác giả Tác phẩm - sách mới)

2. Công thức

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Trong đó: P là công suất (J/s hoặc W)

A là công thực hiện (J)

        t là thời gian thực hiện công (s)

3. Kiến thức mở rộng

– Từ các công thức trên, ta có thể tính:

+ Công: A = P.t

+ Thời gian thực hiện công: Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

– Các đơn vị đổi cần lưu ý:

1 KW = 1000 W; 1MW =10−6 W

1Wh = 3600J; 1KWh = 3,6.106J; 1HP = 746W; 1CV = 736W

– Công thức tính công: 

A = Fscosa

   Trong đó  F: Độ lớn lực tác dụng (N)

s: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)

A: Công (J). 

α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật 

– Công suất tức thời: 

P = F.v.cosα

Trong đó:  P: công suất (J/s hoặc W)

A: công thực hiện (J)

t: thời gian thực hiện công

v: vận tốc tức thời tại 1 thời điểm đang xét (m/s)

– Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.

    Ví dụ: lò nung, nhà máy điện…

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Ví dụ về công suất trung bình

– Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

4. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội nâng tạ có khối lượng 80kg lên cao 60cm trong t = 0,8s. Trong trường hợp này, học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

Xem thêm  Công suất là gì

Lời giải

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Bài 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là bao nhiêu?

Lời giải

Ta có:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:




Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *