Categories: Tài liệu

Công thức Toán 10 Hình học cả năm (sách mới – đầy đủ)

Công thức Toán 10 Hình học cả năm (sách mới – đầy đủ) – Tổng hợp Công thức Toán lớp 10 Đại số và Hình học đầy đủ, chi tiết như một cuốn sổ tay công thức được biên soạn theo chương giúp bạn học tốt môn Toán lớp 10.-Công thức Toán 10 Hình học cả năm (sách mới – đầy đủ)

Công thức Toán 10 Hình học cả năm (sách mới – đầy đủ)


Trang trước
Trang sau

Tổng hợp công thức Toán 10 Hình học đầy đủ học kì 1 & học kì 2 chi tiết nhất sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán 10.

Công thức Toán 10 Hình học cả năm (sách mới – đầy đủ)

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác

Công thức Vectơ

Công thức Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Công thức lượng giác của hai góc phụ nhau, bù nhau

1. Công thức

a. Công thức lượng giác của hai góc phụ nhau:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta có:

sin(90° – α) = cosα;

cos(90° – α) = sinα;

tan(90° – α) = cotα;

cot(90° – α) = tanα.

b. Công thức lượng giác của hai góc bù nhau:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta có:

sin(180° – α) = sinα;

cos(180° – α) = – cosα;

tan(180° – α) = – tanα, α ≠ 90°;

cot(180° – α) = – cotα, 0° < α < 180°.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho biết cos30°=32;sin45°=22;tan45°=1. Tính sin135°; cos150°, tan135°.

Hướng dẫn giải:

Ta có: sin135° = sin(180° – 45°) =sin45° = 22;

cos150° = cos(180° – 30°) = – cos30° = −32;

tan135° = tan(180° – 45°) = – tan45° = – 1.

Ví dụ 2. Tính

a) A = 2sin135° + tan135° + 2cos45°;

b) B = 2sin30° – 3cos150° + cot135°;

c) C = cos 15° + cos 35° – sin 75° – sin 55°.

Hướng dẫn giải:

a)

Ta có: sin135° = sin45° = 22; tan135° = – tan45° = – 1 và cos45° = 22.

Suy ra A = 2sin135° + tan135° + 2cos45° = 2.22−1+2.22=−1+22.

b)

Ta có: sin30° = 12; cos150° = – cos30° = −32 và cot135° = – cot45° = – 1.

Vậy B = 2sin30° – 3cos150° + cot135° = 2.12−3.−32−1=332.

c)

C = cos 15° + cos 35° – sin 75° – sin 55°

= cos 15° + cos 35° – sin (90° – 15°) – sin (90° – 35°)

= cos 15° + cos 35° – cos 15° – cos 35°(giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau)

= 0.

Vậy C = 0.

…………………………..

…………………………..

…………………………..

Các công thức lượng giác cơ bản

1. Công thức 

Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°), ta có các công thức lượng giác cơ bản sau:

(1) cos2α + sin2α = 1;

(2) tanα.cotα = 1; với 0° < α < 180°, α ≠ 90°;

(3) 1+tan2α=1cos2αvới α ≠ 90°;

(4) 1+cot2α=1sin2αvới 0° < α < 180°.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.Tính

a) cosα, biết sinα=13và α là góc nhọn.

b) tanα, biết cosα=−13, 0° < α < 180°.

 Hướng dẫn giải:

a) Ta có: cos2α + sin2α = 1

⇒ cos2α=1−sin2α=1−132=23

α là góc nhọn nên cosα > 0

⇒cosα=23=63.

b)

+) Ta có: 1+tan2α=1cos2α

⇒ 1+tan2α=1−132

tan2α = 9 – 1 = 8

⇒ tanα=±22

Mà cosα=−13suy ra α là góc tù

Vậy tanα=−22.

Ví dụ 2.Cho sinα=15, với α là góc tù, hãy tính A = 6tanα – 5cosα.

Hướng dẫn giải:

+) Ta có: cos2α + sin2α = 1

⇒ cos2α=1−sin2α=1−152=2425.

α là góc tù nên cosα < 0

⇒cosα=−2425=−265.

+) tanα=sinαcosα=15−265=−612.

Vậy A = 6tanα – 5cosα = 6.−612−5.−265=362.

…………………………..

…………………………..

…………………………..




Lưu trữ: Công thức Toán 10 Hình học (sách cũ)

+ Quy tắc hình bình hành:

Cho hình bình hành ABCD, ta có:

(Tổng hai vectơ cạnh chung điểm đầu của một hình bình hành bằng vectơ đường chéo có cùng điểm đầu đó.)

+ Tính chất của phép cộng các vectơ

Với ba vectơ tùy ý ta có

(tính chất giao hoán)

(tính chất kết hợp)

(tính chất của vectơ – không)

+ Quy tắc ba điểm

Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta luôn có:

+ Quy tắc trừ:

+ Với 4 điểm A, B, C, D bất kì, ta luôn có:

+ Công thức trung điểm:

– Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi

– Với mọi điểm M bất kì ta có:

+ Công thức trọng tâm

– G là trung điểm của tam giác ABC khi và chỉ khi

– Với mọi điểm M bất kì ta có:

+ Tính chất tích của vectơ với một số

Với hai vectơ bất kì, với mọi số h và k, ta có

+ Điều kiện để hai vectơ cùng phương:

Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương là có một số k để

+ Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương

Cho hai vectơ không cùng phương. Khi đó mọi vectơ đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho

+ Hệ trục tọa độ

– Hai vectơ bằng nhau:

Nếu = (x; y) và = (x’; y’) thì

– Tọa độ của vectơ

Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) thì ta có = (xB – xA; yB – yA)

– Cho = (u1; u2) và = (v1; v2). Khi đó

– Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng AB có A(xA; yA), B(xB; yB) và I(xI; yI) là trung điểm của AB

Khi đó ta có

– Tọa độ trọng tâm của tam giác

Cho tam giác ABC có A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC). Khi đó tọa độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác ABC là:

1. Tích vô hướng của hai vectơ

– Cho hai vectơ đều khác vectơ . Tích vô hướng của hai vectơ là một số, kí hiệu là

+ Tính chất của tích vô hướng

Với ba vectơ bất kì và mọi số k ta có:

(tính chất giao hoán)

(tính chất phân phối)

+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

+ Hai vectơ vuông góc: a1b1 + a2b2 = 0

+ Độ dài của vectơ

+ Góc giữa hai vectơ

Cho đều khác vectơ thì ta có:

+ Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB):

2. Các hệ thức lượng trong tam giác

+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông

BC2 = AB2 + AC (định lý Py-ta-go)

AB2 = BH.BC; AC2 = CH.BC

AH2 = BH.CH

AH.BC = AB.AC

+ Định lý côsin

Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c thì

a2 = b2 + c2 – 2bc cosA

b2 = a2 + c2 – 2ac cosB

c2 = a2 + b2 – 2ab cosC

Hệ quả định lý côsin

+ Công thức độ dài đường trung tuyến

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B và C của tam giác. Khi đó ta có

+ Định lý sin

Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có:

3. Công thức tính diện tích tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c.

ha; hb; hc lần lượt là độ dài đường cao kẻ từ A, B và C của tam giác ABC.

R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và p = là nửa chu vi của tam giác ABC. Khi đó ta có

+ Đặc biệt

Tam giác vuông: S = x tích hai cạnh góc vuông

Tam giác đều cạnh a: S =

Hình vuông cạnh a: S = a2

Hình chữ nhật: S = dài x rộng

Hình bình hành ABCD: S = đáy x chiều cao hoặc S = AB.AD.sinA

Hình thoi ABCD: S = đáy x chiều cao

S = AB.AD.sinA

S = x tích hai đường chéo

Hình tròn: S = πR2 (R là bán kính)

Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:


Trang trước
Trang sau


Nguyễn Lân Dũng

là một giáo sư tiến sĩ sinh học, Nhà giáo Nhân dân của Việt Nam. Công tác chính của ông là giảng dạy và nghiên cứu tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Recent Posts

Polymer Ancofloc – A110 PWG , 10kg/bao

Polymer ANCOFLOC - A110 PWG, 10kg/túi. Polymer Accofloc A-110 là một loại polymer được sử…

2 giờ ago

Accofloc – Siêu lắng tụ – Polymer accofloc A110, Nhật, 10kg/bao

ACCOFLOC - Siêu ổn định - Polymer Accofloc A110, Nhật Bản, 10kg/túi. Nhật Bản Polymme…

3 giờ ago

Anionic Polymer A110 PWG – Polymer keo tụ anion A110 PWG –  Accofloc A110

Anionic Polymer A110 PWG - A110 PWG - Polyme Polyme Accofloc A110 - Accofloc A110.…

3 giờ ago

Chất trợ keo tụ polymer A110 PWG Accofloc Nhật Bản

Polymer Flocculation A110 PWG Accofloc Nhật Bản. Polyme A110 PWG Accofloc Nhật Bản là một…

2 ngày ago

Polymer Anion – Accofloc A110 PWG MT Aqua Polymer Nhật Bản

Polymer Anion - Accofloc A110 PWG MT Aqua Polymer Nhật Bản. Polymer Accofloc A-110 PWG…

2 ngày ago

Polymer Accofloc A110 PWG – Polymer trợ lắng, đông tụ

Polymer Accofloc A110 PWG - Hỗ trợ polymer, đóng băng. Polymer Accofloc A-110 PWG là…

2 ngày ago