Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều – Hệ thống giải Địa Lí 12 hay nhất, ngắn gọn giúp bạn trả lời câu hỏi và làm bài tập Địa 12.-Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều



Trọn bộ lời giải Địa Lí 12 Bài 29 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 12
dễ dàng làm bài tập Địa Lí 12 Bài 29.

Giải Địa Lí 12 Bài 29 (sách mới cả ba sách)

Giải Địa Lí 12 Bài 29 Kết nối tri thức

Giải Địa Lí 12 Bài 29 Chân trời sáng tạo

Giải Địa Lí 12 Bài 29 Cánh diều




Lưu trữ: Giải Địa Lí 12 Bài 29 (sách cũ)

Tham khảo thêm các bài giải bài tập Địa Lí 12 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Xem thêm  Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp | Lý thuyết Địa Lí 12 ngắn gọn

Nhận xét:

Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế nước ta có sự chuyển biến theo hướng tích cực trong giai đoạn 1996 -2005.

– Khu vực nhà nước năm 1996 chiếm tỉ trọng cao nhất (49,6%) nhưng đến năm 2005 giảm xuống còn 25,1% với tỉ trọng thấp nhất.

– Khu vực ngoài nhà nước năm 1996 có tỉ trọng thấp nhất (23,9%) và đến 2005 có tỉ trọng đứng thứ hai (31.2%).

– Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù năm 1996 có tỉ trọng lớn thứ 2 (26,5% nhưng đến năm 2005 đã vươn lên với tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất (43,7%).

– Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng.

   + Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL

   + Các vùng có tỉ trọng nhỏ nhất: TNguyên

– Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và 2005 đối với từng vùng.

   + Vùng tăng mạnh nhất: ĐNB

   + Vùng giảm mạnh nhất: TDMNBB

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng công nghiệp cao nhất là vì:

– Có vị trí thuận lợi.

– Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển, có TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn cả nước . Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

– Tài nguyên thiên nhiên.

– Dân cư và nguồn lao động.

Xem thêm  Cho bảng số liệu sau Bảng 29.2. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ

– Cơ sở vật chất kĩ thuật.

– Đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài .

– Các nhân tố khác (Thị trường, đường lối chính sách……..)




Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *