Giải hệ phương trình lớp 9 hay, chi tiết

Giải hệ phương trình lớp 9 hay, chi tiết | Chuyên đề Toán 9 – Tuyển tập chuyên đề Toán 9 chọn lọc với đầy đủ phương pháp giải, bài tập tự luận, trắc nghiệm giúp bạn học tốt môn Toán 9.-Giải hệ phương trình lớp 9 hay, chi tiết

Giải hệ phương trình lớp 9 hay, chi tiết



Cách giải hệ phương trình lớp 9 với phương pháp giải chi tiết và bài tập đa dạng giúp học sinh
ôn tập, biết cách làm bài tập hệ phương trình.

Giải hệ phương trình Toán lớp 9

A. Phương pháp giải

• Bước 1: Từ một phương trình của hệ phương trình đã cho, ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

• Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Chú ý:

+ Để có lời giải đơn giản, ta thường chọn các phương trình có hệ số không quá lớn (bằng 1 hoặc -1) và biểu diễn ẩn có hệ số nhỏ hơn qua ẩn còn lại.

+ Thay một phương trình trong hệ bởi phương trình một ẩn vừa tìm ta được hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình đã cho.

B. Bài tập tự luận

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

Chuyên đề Toán lớp 9

Hướng dẫn giải

Chuyên đề Toán lớp 9

Thế (1) vào (2) ta được: x + 3(2x + 5) = 1

Xem thêm  NaOH + CO2 → NaHCO3 | NaOH + CO2 ra NaHCO3 (tỉ lệ 1:1)

⇔ x + 6x + 15 = 1

⇔ 7x = -14

⇔ x = -2

Thay x = -2 vào (1) ta được y = 2.(-2) + 5 = 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-2;1)

Chuyên đề Toán lớp 9

Thế (1) vào (2) ta được: -3(2y + 4) + 6y = -12

⇔ -6y -12 + 6y = -12

⇔ 0y = 0 (luôn đúng)

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm (x;y) thỏa mãn x = 2y +4 và y ∈ R.

Xem thêm:

Bài 2: Cho hàm số y = ax + b. Xác định a, b để đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(-1; 2) và N(√3;-7).

Hướng dẫn giải

Do hàm số y = ax + b có đồ thị đi qua M(-1; 2) nên thay x = -1 và y = 2 vào phương trình ta có: 2 = -a + b (1)

Tương tự, hàm số y = ax + b đi qua N(√3;-7) nên ta có: -7 = √3a + b (2)
Chuyên đề Toán lớp 9

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng AB trong các trường hợp:

a) A(-1; 1) và B(2; 4)

b) A(0; -1) và B(1; 0)

Hướng dẫn giải

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b

Vì đường thẳng đi qua A(-1; 1) nên ta có: 1=-a+b (1)

Vì đường thẳng đi qua B(2;4) nên ta có: 4=2a+b (2)

Từ (1) và (2) => a = 3 và b = 4

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x + 4.

b, Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y = ax + b

Vì đường thẳng đi qua A(0;-1) nên ta có: -1 = 0.a + b ⇔ b = -1.

Vì đường thẳng đi qua B(1;0) nên ta có: 0 = a + b (1)

Thay b = -1 vào (1) ta được a = 1

Vậy đường thẳng cần tìm là y = x – 1.

Bài 4: Chuyên đề Toán lớp 9

Xem thêm  Phương pháp Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai cực hay

a) Giải hệ phương trình với m = -2.

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm nguyên.

Hướng dẫn giải

Chuyên đề Toán lớp 9
Chuyên đề Toán lớp 9

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) 2x-3y=-5-3x+4y=2;

b) x2-y3=15x-8y=3;

c) 35x-4y=15-2725x+87y=18.

Bài 2. Cho hệ phương trình 2x+13-y+14=4x-2y+252x-34-y-43=-2x+2y-2. Tìm các giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình cũng là nghiệm của phương trình 6mx – 5y = 2m – 4.

Bài 3. Giải các hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

a) x+y2=x-y4x3=y5+1;

b) (x-3)(2y+5)=(2x+7)(y-1)(4x+1)(3y-6)=(6x-1)(2y+3);

c) x+y=4x-35x+3y=15-9y14;

d) 7x-7-4x+6=535x-7+3x+6=216;

e) 7x-y+2-5x+y-1=923x-y+2+2x+y-1=4.

Bài 4. Cho đường thẳng d: mx – ny = – 3. Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng d’: 4m – 5n = 3 và d đi qua điểm (– 5; 6).

Bài 5. Cho hệ phương trình (m-1)x-my=3m-12x-y=m+5. Hãy xác định giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) sao cho biểu thức: S = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:




Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *