Giải Sinh 9 Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Sinh 9 Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng | Hay nhất Giải Sinh học 9 – Tuyển chọn giải Sinh học 9 hay nhất, ngắn gọn giúp bạn trả lời câu hỏi và làm bài tập Sinh 9.-Giải Sinh 9 Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Giải Sinh 9 Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng



Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Với giải bài tập Sinh học 9 Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng soạn, trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 39.

Bảng 39. Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi

STT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật
1

Các giống bò:

– Bò sữa Hà Lan

– Bò Sind

– Lấy sữa

– Lấy thịt

– Sản lượng sữa cao.

– Có ưu thế về năng suất và trọng lượng, sức sinh sản cao lại phù hợp với điều kiện chăn nuôi của từng địa phương. Chịu nóng.

2

Các giống lợn:

– Ỉ Móng Cái

– Bớc sai

– Dùng làm con giống.

– Dùng làm con giống để lai với lợn nái ỉ địa phương.

– Chịu nóng; khả năng tích lũy mỡ sớm; dễ nuôi, ăn tạp.

– Chịu nóng; sinh sản cao; chất lượng thịt cao.

3

Các giống gà:

– Gà Rốt ri

– Gà Hồ Đông Cảo

– Gà chọi

– Gà Tam Hoàng

– Giống gà và đẻ trứng.

– Lấy thịt và trứng.

– Dùng để chọi

– Lấy thịt và trứng

– Đẻ nhiều trứng, thịt thơm ngon.

– Tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều trứng.

– Thể chất tốt.

– Tính chống chịu bệnh tật khá, thịt thơm ngon thích hợp thị hiếu, đẻ trứng nhiều.

4

Các giống vịt:

– Vịt cỏ

– Vịt Bầu bến

– Vịt Kaki cambell

– Vịt Super meat

Nuôi lấy thịt và trứng Dễ thích nghi; Tăng trọng nhanh; Đẻ nhiều trứng
5

Các giống cá trong nước và ngoài nước.

– Cá rô phi đơn tính

– Cá chép lai

– Cá chim trắng

Lấy thịt Loài cá ăn tạp, dễ nuôi, lớn nhanh, đẻ nhanh
Xem thêm  Tam giác cân là gì ? Định nghĩa, tính chất về tam giác cân chi tiết

* Nhận xét:

  – Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt/bắp của ngô lai F1 và các dòng thuần làm bố mẹ, sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần.

    Trả lời:

      + Ví dụ giống ngô lai LVN092: bắp lớn, chiều dài bắp khoảng 20 – 22 cm; đường kính bắp 4,8 – 5,5 cm; hạt màu vàng cam, dạng răng ngựa, số hàng hạt 16 – 18 hàng; số hạt/hàng 40 – 42 hạt.

      + Ví dụ về giống lúa lai F1 Nhị ưu 838: Chiều cao cây 105-110 cm, cứng cây, bông to dài 23-24cm, số hạt trên bông 170-190 hạt, đẻ nhánh khá. Hạt mỏ tím, vỏ trấu màu vàng sáng, hạt to bầu.

 – Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?

    Trả lời:

      + Giống vật nuôi: Lợn Ỉ Móng Cái, gà chọi, gà Hồ Đông Cảo, vịt cỏ, vịt bầu, cá rô phi đơn tính, cá chép lai…

      + Cây trồng: giống lúa nhị ưu 838, giống lúa lai Thiên ưu 8,… Giống ngô lai: LVN61, LVN4, LVN146…

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh 9 Chương 6 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:




Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *