Hệ thức Vi-et và ứng dụng – Toán lớp 9

Hệ thức Vi-et và ứng dụng | Chuyên đề Toán 9 – Tuyển tập chuyên đề Toán 9 chọn lọc với đầy đủ phương pháp giải, bài tập tự luận, trắc nghiệm giúp bạn học tốt môn Toán 9.-Hệ thức Vi-et và ứng dụng – Toán lớp 9

Hệ thức Vi-et và ứng dụng – Toán lớp 9



Cách giải Hệ thức Vi-et và ứng dụng lớp 9 với phương pháp giải chi tiết và bài tập đa dạng giúp học sinh
ôn tập, biết cách làm bài tập Hệ thức Vi-et và ứng dụng.

Hệ thức Vi-et và ứng dụng

A. Phương pháp giải

Chuyên đề Toán lớp 9

Xem thêm: Phương pháp giải 5 dạng bài Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn

B. Bài tập tự luận

Bài 1: Cho phương trình x2 – 3x + 1 = 0

Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình, không giải phương trình tìm giá trị của các biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Có Δ = (-3)2 – 4.1 = 9 – 4 = 5 > 0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm x1, x2 ≠ 0

Chuyên đề Toán lớp 9

Xem thêm:

Bài 2: Cho phương trình: x2 + (2m -1)x – m = 0.

a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

b) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị của m để biểu thức A= x12 + x22 – x1.x2 có giá trị nhỏ nhất

Hướng dẫn giải:

Chuyên đề Toán lớp 9

Bài 3: Cho phương trình x2 + 2x + k = 0. Tìm giá trị của k để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau:

a) x1 – x2 = 14

Xem thêm  Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0): lý thuyết, các dạng bài tập có đáp án

b) x1 = 2x2

c) x12 + x22 = 1

d) 1/x1 + 1/x2 = 2

Hướng dẫn giải:

Chuyên đề Toán lớp 9
Chuyên đề Toán lớp 9

Bài 4: Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m+1)x + m – 4 = 0

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.

c) Không giải phương trình hãy tìm một biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

Hướng dẫn giải:

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m ⇔ Δ > 0 với mọi m

Có Δ’ = (m +1)2 – (m-4) = m2 + m + 5 = (m + 1/2)2 + 19/4 > 0 với mọi m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi ac < 0 ⇔ m – 4 < 0 ⇔ m < 4

Vậy với m < 4 thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

Chuyên đề Toán lớp 9

Bài 5: Phương trình
Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9
có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Giá trị của biểu thức x12x2 + x1x22 bằng:

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Bài 6: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0. Giá trị của biểu thức S2 + 2P là:

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Bài 7: Cho phương trình x2 – (m2 + 1)x + 3m2 – 8 = 0 (với m là tham số). Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1 = 4x2 là:

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Bài 8: Phương trình nào sau đây có nghiệm bằng nghịch đảo các nghiệm của phương trình x2 + mx – 2 = 0?

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Bài 9: Cho phương trình x2 – 2x – m2 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. Phương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là y1 = 2x1 – 1 và y2 = 2x2 – 1 là:

Xem thêm  Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông đầy đủ nhất

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Bài 10: Cho phương trình bậc hai ẩn x , tham số m: mx2 – (2m + 3)x + m – 4 = 0. Với các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2, biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m là:

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay, có đáp án - Toán lớp 9

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho phương trình – 3x2 + x + 1 = 0. Với lại x1, x2 là nghiệm của phương trình. Không giải phương trình hãy tính:

a) A = x12+2×1+x22+2×2;

b) B = x2x1+3+x1x2+3;

c) C = 2×1−5×1+2×2−5×2;

d) D = x1−1×14+x2−1×24.

Bài 2. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là hai số 2−3 và 2+3.

Bài 3. Cho phương trình x2 – (2a – 1)x – 4a – 3 = 0.

a) Chứng minh với mọi tham số a, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt;

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a;

c) Tìm các giá trị của a để hiệu hai nghiệm bằng 13.

Bài 4. Cho phương trình x2 + 5x – 3m = 0.

a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.

b) Với điều kiện của m vừa tìm được, hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là 2×12 và 2×22.

Bài 5. Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + m – 6 = 0.

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt;

b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x13+x23 = 19.

Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

Xem thêm  200+ Trắc nghiệm Pháp luật đại cương (có đáp án)




Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *