Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông – Chuyên đề Toán 9 tổng hợp phương pháp giải các dạng bài tập Toán 9 hay, chi tiết giúp bạn học tốt Toán 9.-Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông đầy đủ nhất
Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông đầy đủ nhất
Bài viết Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông lớp 9 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Lý thuyết Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông đầy đủ nhất
Cho ΔABC, góc A bằng 900, AH ⊥ BC, AB = c, AC = b, BC = a, AH = h thì:
+ BH = c’ được gọi là hình chiếu của AB xuống BC
+ CH = b’ được gọi là hình chiếu của AC xuống BC
Khi đó, ta có:
1) AB2 = BH.BC hay c2 = a.c’
AC2 = CH.BC hay b2 = a.b’
2) AH2 = CH.BH hay h2 = b’.c’
3) AB.AC = AH.BC hay b.c = a.h
5) AB2 + AC2 = BC2 hay b2 + c2 = a2 (Định lý Pytago)
1. Định nghĩa
2. Định lí
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.
3. Một số hệ thức cơ bản
4. So sánh các tỉ số lượng giác
a) Cho α,β là hai góc nhọn. Nếu α < β thì
* sinα < sinβ; tanα < tanβ
*cosα > cosβ; cotα > cotβ
b) sinα < tanα; cosα < cotα
1. Các hệ thức
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc cot góc kề
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanB = b.cotC
2. Giải tam giác vuông
Là tìm tất cả các yếu tố còn lại của một tam giác vuông khi biết trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh và không kể góc vuông)
Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn