Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết nhất)

Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết nhất) – Tổng hợp các dạng bài tập Hóa 11 với phương pháp giải chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập Hóa học 11.-Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết nhất)

Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết nhất)



Bài viết Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập
Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ (hay, chi tiết nhất)

Bài giảng: Bài 21 : Công thức phân tử hợp chất hữu cơ – Cô Nguyễn Thị Nhàn (Giáo viên Meraki Center)

1. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN)

    – Cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

    Cho biết tỉ lệ đơn giản nhất giữa số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

    Ví dụ: CTĐGN của etilen (CH2)n, của glucose (CH2O)n (với n là số nguyên dương, chưa xác định).

2. Cách thiết lập CTĐGN

    Hợp chất chứa C, H, O có dạng CxHyOz.

    * Để lập CTĐGN ta lập:

    x : y : z = nC : nH : nO

    = mC/12 : mH/1 : mO/16

    = %(m)C/12 : %(m)H/1 : %(m)O/16

    Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản.

1. Xác định khối lượng mol phân tử

Xem thêm  Lý thuyết Phân bón hóa học (hay, chi tiết nhất)

    – Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi, người ta xác định khối lượng mol phân tử dựa vào tỉ khối của chúng (ở thể khí) so với chất khí đã biết theo công thức:

MA = MB.dA/B; MA = 29.DA/kk

    – Đối với chất rắn và chất lỏng khó hóa hơi, người ta đo độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi và tính được khối lượng mol phân tử của chất tan không bay hơi, không chất điện li.

2. Thiết lập công thức phân tử (CTPT)

    Cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phần tử hợp chất.

    Ví dụ: CTPT của etilen C2H4, glucose C6H12O6, benzene C6H6. Liên hệ với CTĐGN ở trên, hệ số n đối với etilen: n = 2, với glucose n = 6.

    * Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN:

    – Số nguyên tử của các nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần trong CTĐGN.

    – Trong nhiều trường hợp, CTĐGN chính là CTPT.

    – Một số chất có CTPT khác nhau, nhưng có cùng CTĐGN.

    * Cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:

    a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    b. Thông qua CTĐGN

    Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n.

    Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng mol phân tử M.

    c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

Xem thêm  Công thức xác định số nhóm chức ancol hay nhất - Hóa học lớp 11

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 11 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay khác:


dai-cuong-ve-hoa-hoc-huu-co.jsp


Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *