Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều – Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 12 ngắn gọn, chi tiết giúp bạn nắm được kiến thức trọng tâm môn Địa Lí 12.-Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 12
nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 12 Bài 23.

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 (sách mới cả ba sách)

Lời giải bài tập Địa Lí 12 Bài 23 sách mới:




Lưu trữ: Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt (sách cũ)

a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005

Lấy 1990=100%

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

b. Vẽ biểu đồ:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

c. Nhận xét:

– Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:

   + Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) → Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.

Xem thêm  Rừng Xà Nu - Tác giả tác phẩm (mới 2024)

   + Ngược lại, tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt.

Sự thay đổi trên phản ánh:

   + Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.

   + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới.

Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005

Tính tỉ trọng (%):

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 23 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

a. Phân tích xu hướng:

– Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.

– Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá nhanh

– Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.

b. Sự liên quan:

– Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)

– Với các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…

Xem thêm lý thuyết Địa Lí lớp 12 hay nhất, chi tiết khác:

thuc-hanh-phan-tich-su-chuyen-dich-co-cau-nganh-trong-trot.jsp

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Meraki Center với mục đích chia sẻ và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 0000 hoặc email: hotro@merakicenter.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *